BỆNH SỞI
Là một bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ em dưới 5 tuổi và bệnh này hay gặp vào mùa đông xuân và khi giao mùa.
Thời kỳ 1 ( sốt)
Bệnh khởi đầu bằng sốt 3, 4 ngày đêm khi sởi mọc. Các triệu chứng giống thời kỳ viêm long và khởi phát của các bệnh truyền nhiễm khác, cần chú ý đến dịch tễ học, xem kỹ vùng tai, gáy, lưng, cổ có một vài điểm ban đỏ.
Triệu chứng: Bắt đầu người nóng, ho, chảy nước mũi, chảy nước mắt, người mệt mỏi, sốt cao dần, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng, niêm mạc miệng có ban chẩn.
Phương pháp: tuyên phế, giải độc để đưa tà ra ngoài làm mọc nhanh các nốt ban sởi.
Thuốc:
Bài 1:
Lá dấp cá: 16g
Cam thảo đất: 12g
Cỏ nhọ nồi 10g
Sắc uống ngày ba lần.
Bài 2:
Thanh nhiệt giải biểu thang gia giảm:
Phù bình: 12g
Ngưu bàng tử:8g
Liên kiều: 8g
Cát căn: 8g
Thăng ma: 8g
Xác ve sầu: ( thuyền thoái ) 4 g
Đậu xị: 12g
Nếu sốt cao thêm: kim ngân hoa 10g, hoàng cầm: 10g hoặc lá tre 10 g, cát căn 10g
Ho nhiều thêm Tiền hồ nam ( Cây thổi lửa, chỉ thiên ) 8 g, trần bì 6 g
Sắc uống ngày 1 thang ngày sắc 3 lần, uống sau khi ăn 1 giờ.
Bài 3: Thuốc dùng ngoài ( Khi sởi mọc )
Cây canh châu 50 g và 40 g hạt mùi giã nát đổ 100 ml nước và 100 ml rượu đun sôi khoảng 15 phút đậy kín vung, để thuốc trong nồi đến khi thuốc còn ấm khoảng 30, 40 độ lấy khăn lau vào vùng sởi mọc. Ngày làm 2 lần.
Thời kỳ 2 (sởi mọc)
Ban đầu mọc nốt ban sởi đến khi mọc dày toàn thân độ 3 -4 ngày.
Triệu chứng: Sởi mọc tuần tự từ đầu mặt, thân mình, tay chân, lòng bàn tay, chân, mọc càng ngày càng dày, sốt cao, ho nhiều, đại tiện nhão, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch sác.
Phương pháp chữa: Thanh nhiệt giải độc
Bài thuốc:
Tiên hồ: 4g
Tri mẫu: 8g
Cát cánh: 6g
Mộc thông: 6g
Hoàng liên: 4g
Cát căn: 12g
Liên kiều: 12g
Ngưu bàng tử: 8g
Huyền sâm: 8g
Chi tử: 4g
Địa cốt bì: 8g
Hoàng cầm: 6g
Thiên hoa phấn 8g
Cam thảo: 6g
Phòng phong: 4g
Bạc hà: 4g
Tang diệp: 8g
Đăng tâm: 3g
Sắc uống ngày 1 thang ngày sắc 3 lần, uống sau khi ăn 1 giờ
Kết hợp với thuốc dùng ngoài.
Thời kỳ 3: Sởi bay
Thời kỳ này độ 3 ngày, sốt giảm, còn triều nhiệt, ho, miệng khô, lưỡi đỏ, rêu ít.
Phương pháp: Dưỡng âm thanh nhiệt
Bài thuốc:
Sa sâm: 8g
Huyền sâm 4 g
Hoài sơn: 6 g
Cam thảo: 4 g
Tang bạch bì : 8 g
Mạch môn: 8 g
Hoàng tinh: 6 g
Lá dâu non: 6g
Sinh địa 8 g
Gừng tươi 3 lát ( 6 g)
LY Trương Dũng
Là một bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ em dưới 5 tuổi và bệnh này hay gặp vào mùa đông xuân và khi giao mùa.
Thời kỳ 1 ( sốt)
Bệnh khởi đầu bằng sốt 3, 4 ngày đêm khi sởi mọc. Các triệu chứng giống thời kỳ viêm long và khởi phát của các bệnh truyền nhiễm khác, cần chú ý đến dịch tễ học, xem kỹ vùng tai, gáy, lưng, cổ có một vài điểm ban đỏ.
Triệu chứng: Bắt đầu người nóng, ho, chảy nước mũi, chảy nước mắt, người mệt mỏi, sốt cao dần, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng, niêm mạc miệng có ban chẩn.
Phương pháp: tuyên phế, giải độc để đưa tà ra ngoài làm mọc nhanh các nốt ban sởi.
Thuốc:
Bài 1:
Lá dấp cá: 16g
Cam thảo đất: 12g
Cỏ nhọ nồi 10g
Sắc uống ngày ba lần.
Bài 2:
Thanh nhiệt giải biểu thang gia giảm:
Phù bình: 12g
Ngưu bàng tử:8g
Liên kiều: 8g
Cát căn: 8g
Thăng ma: 8g
Xác ve sầu: ( thuyền thoái ) 4 g
Đậu xị: 12g
Nếu sốt cao thêm: kim ngân hoa 10g, hoàng cầm: 10g hoặc lá tre 10 g, cát căn 10g
Ho nhiều thêm Tiền hồ nam ( Cây thổi lửa, chỉ thiên ) 8 g, trần bì 6 g
Sắc uống ngày 1 thang ngày sắc 3 lần, uống sau khi ăn 1 giờ.
Bài 3: Thuốc dùng ngoài ( Khi sởi mọc )
Cây canh châu 50 g và 40 g hạt mùi giã nát đổ 100 ml nước và 100 ml rượu đun sôi khoảng 15 phút đậy kín vung, để thuốc trong nồi đến khi thuốc còn ấm khoảng 30, 40 độ lấy khăn lau vào vùng sởi mọc. Ngày làm 2 lần.
Thời kỳ 2 (sởi mọc)
Ban đầu mọc nốt ban sởi đến khi mọc dày toàn thân độ 3 -4 ngày.
Triệu chứng: Sởi mọc tuần tự từ đầu mặt, thân mình, tay chân, lòng bàn tay, chân, mọc càng ngày càng dày, sốt cao, ho nhiều, đại tiện nhão, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch sác.
Phương pháp chữa: Thanh nhiệt giải độc
Bài thuốc:
Tiên hồ: 4g
Tri mẫu: 8g
Cát cánh: 6g
Mộc thông: 6g
Hoàng liên: 4g
Cát căn: 12g
Liên kiều: 12g
Ngưu bàng tử: 8g
Huyền sâm: 8g
Chi tử: 4g
Địa cốt bì: 8g
Hoàng cầm: 6g
Thiên hoa phấn 8g
Cam thảo: 6g
Phòng phong: 4g
Bạc hà: 4g
Tang diệp: 8g
Đăng tâm: 3g
Sắc uống ngày 1 thang ngày sắc 3 lần, uống sau khi ăn 1 giờ
Kết hợp với thuốc dùng ngoài.
Thời kỳ 3: Sởi bay
Thời kỳ này độ 3 ngày, sốt giảm, còn triều nhiệt, ho, miệng khô, lưỡi đỏ, rêu ít.
Phương pháp: Dưỡng âm thanh nhiệt
Bài thuốc:
Sa sâm: 8g
Huyền sâm 4 g
Hoài sơn: 6 g
Cam thảo: 4 g
Tang bạch bì : 8 g
Mạch môn: 8 g
Hoàng tinh: 6 g
Lá dâu non: 6g
Sinh địa 8 g
Gừng tươi 3 lát ( 6 g)
LY Trương Dũng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét